Tài sản Nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai? Là câu hỏi mà nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy đáp án cụ thể cho vấn đề này là gì? Cùng Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu nhé.

>>> Quan tâm: Mẹo phân biệt sổ đỏ và sổ hồng đơn giản và dễ nhận biết [Video hướng dẫn]

1. Tài sản Nhà nước là gì?

Tài sản Nhà nước là tài sản được hình thành từ các nguồn ngân sách Nhà nước. Hoặc có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước. Được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.

Chẳng hạn như, đất đai, rừng, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất…

Bao gồm các loại tài sản dưới đây:

  • Đất đai; nhà, công trình xây dựng khác gắn liền với đất
  • Tài sản khác gắn liền với đất đai
  • Các phương tiện GTVT, trang thiết bị làm việc
  • Và các loại tài sản khác.
Tài sản Nhà nước thuộc về quyền sở hữu của ai?

Ngoài ra, khái niệm tài sản Nhà nước như Điều 179 BLHS quy định về Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước.

Nghị định 144/2021/NĐ-CP xử phạt hành chính về hành vi gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại đến tài sản.

>>> Tìm hiểu thêm: Khi làm thủ tục làm sổ đỏ năm 2023 cần chú ý những điểm gì đặc biệt?

2. Thuộc quyền sở hữu của ai?

Hiện nay, tài sản này là tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Bởi các nguyên nhân sau đây:

Trước đây, tại Điều 200 BLDS 2005 có quy định về hình thức sở hữu Nhà nước.

Xem thêm:  Thông tin địa chỉ Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

Nhưng đến BLDS 2015 chỉ quy định có ba loại hình thức sở hữu:

  • Sở hữu toàn dân
  • Sở hữu riêng
  • Sở hữu riêng
Tài sản Nhà nước thuộc về quyền sở hữu của ai?

Do đó, không còn hình thức sở hữu tài sản này tại BLDS 2015. Hiện không còn quy định về nội dung này. Mà chỉ quy định về tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Và là loại tài sản được Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu, thực hiện quyền của chủ sở hữu với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

>>> Có thể bạn quan tâm: Địa chỉ chứng thực chữ ký tiếng nước ngoài miễn phí tại Hà Nội

Trên đây là nội dung về “Tài sản Nhà nước thuộc về quyền sở hữu của ai?“. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Xem thêm:  Thông tin địa chỉ Văn phòng Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm từ khoá tìm kiếm:

>>> Tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua đất giải quyết thế nào?

>>> Mất bao lâu để sang tên sổ đỏ? Phí dịch vụ sang tên sổ đỏ ai chịu?

>>> Những lưu ý để tránh công chứng di chúc bằng văn bản vô hiệu?

>>> Tuyển cộng tác viên đa lĩnh vực làm việc tại nhà, không yêu cầu kinh nghiệm [HOT]

>>> Phí công chứng văn bản hủy hợp đồng ủy quyền mua bán nhà đất hết bao nhiêu?

Đánh giá