Quận Hoàn Kiếm nằm ở vị trí trung tâm thủ đô, nơi hội tụ và kết tinh những tinh hoa văn hóa, truyền thống lịch sử của Thăng Long – Hà Nội. Có diện tích nhỏ nhất thành phố, nhưng quận Hoàn Kiếm là trung tâm chính trị – hành chính, trung tâm thương mại – dịch vụ của thành phố Hà Nội, nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị, văn hóa quan trọng của Thủ đô. Với bề dày lịch sử, không thể không kể đến công lao xây dựng đường lối, chích sách của UBND quận Hoàn Kiếm. Vậy ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm có trụ sở tại đâu? Cách thức liên hệ như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ nhé.

>>> Có thể bạn quan tâm: Dịch vụ công chứng tại nhà thứ 7, chủ nhật – miễn phí ký ngoài

Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. UBND quận Hoàn Kiếm là lực lượng nòng cốt trong việc tổ chức quản lý xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.

UBND quận Hoàn Kiếm có cơ cấu tổ chức như sau:

1. Ủy ban nhân dân quận gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên.

UBND quận loại I có không quá ba phó chủ tịch; quận loại II và loại III có không quá hai phó chủ tịch.

Ủy viên UBND quận gồm các ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, ủy viên phụ trách quân sự, ủy viên phụ trách công an.

2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận gồm có các phòng và cơ quan tương đương phòng.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân quận quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân quận.

2. Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận.

3. Tổ chức thực hiện ngân sách quận; thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn quận theo quy định của pháp luật.

4. Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Xem thêm:  Xác định quốc tịch pháp nhân bằng cách nào?

5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền.

6. Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận.

>>> Xem thêm: Phòng công chứng số 9, thành phố Hà Nội có công chứng ngoài giờ không?

Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận Hoàn Kiếm:

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn quận.

2. Quyết định những vấn đề của quận trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã.

5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận.

6. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn quận.

Mục đích liên hệ với UBND quận Hoàn Kiếm:

– Liên hệ làm việc với các phòng ban ngành trực thuộc UBND quận Hoàn Kiếm để giải quyết công việc, thủ tục hành chính liên quan;

– Khiếu nại, tố cáo các vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND quận Hoàn Kiếm, chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm;

– Thực hiện các công việc khác theo thẩm quyền của UBND quận Hoàn Kiếm.

Các cách thức liên hệ làm việc với UBND quận Hoàn Kiếm:

Tùy theo các mục đích làm việc mà người dân có thể liên hệ làm việc, giải quyết công việc với UBND quận Hoàn Kiếm theo các cách thức sau:

– Đến trực tiếp trụ sở, nơi làm việc của các phòng ban ngành trực thuộc UBND quận Hoàn Kiếm để tiến hành các thủ tục hành chính theo hướng dẫn.

– Gọi điện thoại lên đường dây nóng của UBND quận Hoàn Kiếm;

– Gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo đến UBND quận Hoàn Kiếm, chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm theo thẩm quyền;

– Liên hệ đặt lịch tiếp công dân, lên gặp mặt/ trao đổi theo lịch tiếp công dân của UBND.

>>> Có thể bạn quan tâm: Quy định của pháp luật về phí công chứng nhà đất mới nhất

Địa chỉ: 126 P. Hàng Trống, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Số điện thoại: 02438264392

Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm nằm trên trục đường chính của quận: UBND quận nằm cạnh gần trục đường chính Tràng Thi và Lê Thái Tổ gần nhiều khu dân cư và các trường học. Đặc biệt UBND quận nằm gần Bưu điện thành phố và Hồ Hoàn Kiếm, các công ty và doanh nghiệp, ngân hàng lớn. UBND quận nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch huyết mạch của quận và thành phố. Với vị trí này người dân có thể dễ dàng tìm thấy địa chỉ cơ quan nhanh chóng mà không phải mất nhiều thời gian tìm kiếm.

Xem thêm:  Thông tin địa chỉ Bệnh Viện Đa Khoa Sơn Tây, thành phố Hà Nội

>>> Có thể bạn quan tâm: Văn phòng công chứng huyện đông anh có lập di chúc miệng không?

Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết nhất về Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội mà Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ cung cấp đến bạn. Nếu có bất kỳ vướng mắc gì, bạn có thể liên hệ theo thông tin dưới đây:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm từ khóa tìm kiếm:

>>> Bản sao giấy khai sinh có công chứng được không?

>>> Danh sách văn phòng công chứng quận Hoàng Mai làm việc 24/7

>>> Văn phòng công chứng huyện Mỹ Đức có điểm gì nổi bật? Địa chỉ ở đâu?

>>> Lưu ý khi lập ủy quyền thụ ủy tại công chứng quận Đống đa.

>>> Phí công chứng hợp đồng mua bán tính như thế nào?

>>> Văn phòng công chứng Giải Phóng ở đâu, có công chứng trích lục khai sinh/đăng ký kết hôn không?

>>> Công chứng giấy thỏa thuận vợ chồng cần phải chuẩn bị giấy tờ gì?

>>> Thủ tục mua bán nhà ở xã hội khi ký công chứng quận Long biên.

>>> Văn phòng công chứng Hoàng Quốc Việt uy tín nhất quận Cầu Giấy

>>> Nghề cộng tác viên công chứng có khó không?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *